Monday, October 12, 2015

Giử gìn thẩm quyền y tế tại Hoa Kỳ

Tại sao chúng ta cần phải nói đến "thẩm quyền y tế " và để được như vậy chúng ta cần làm những gì?

Trong thế giới ngày nay, dịch vụ y tế không còn là câu chuyện áo trắng bác sỉ và quằn mắt thâm đen của bệnh nhân. Mà y tế phải nên là một dịch vụ như bao dịch vu khác trong xả hội, muôn sắc muôn màu và phải chiều theo ý người. Các hoạt động liên quan đến "đa dạng văn hóa" và "thẩm quyền văn hóa" nay đạt được một khán giả khá lớn nhờ sự gia tăng dân số đa dạng văn hóa, nhất là tại Hoa Kỳ. 

Đi sâu vào vấn đề, thì dịch vụ thông dịch ý tế, Medical Interpretation and Translation, cũng nằm trong lỉnh vực "đa dạng văn hóa" và "thẩm quyền văn hóa." Các vấn đề này cũng bao gồm cả quản lý và chuẩn bị lực lượng lao động, làm sao cho đa dạng hơn, để loại bỏ sự khác biệt kết quả sức khỏe, và để đảm bảo sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ trong các cộng đồng văn hóa đa dạng.

Tuy đây là điều chúng ta ít khi nghỉ tới, nhưng đây không phải là vấn để nhỏ nhen. Thẩm quyền văn hóa thật ra luôn gắn chặt với chất lượng chăm sóc y tế và là một vấn đề ảnh hưởng thông qua đến tất cả các hệ thống cung cấp dịch vụ và các nhà cung cấp, bao gồm giáo dục sức khỏe. 

Riêng giáo dục y tế thì cần phải có một nhận thức về giá trị văn hóa và niềm tin, trong quá trình đó, phải công nhận về cách thức chúng ảnh hưởng đến thái độ và hành vi (Randall-David, 1989). 

Ngoài ra, các cơ quan và các tổ chức cũng cần phải đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về căn bản xuyên văn-hóa của họ qua chính sách, thủ tục, thực hành, và cấu trúc. 

Tôn trọng các giá trị văn hóa, truyền thống và phong tục sẻ tạo nên sự sẵn sàng và khả năng của các cá nhân và tổ chức trong công việc phát triển các dịch vụ can thiệp và chăm sóc sức khỏe. Đó là ảnh hưởng khẳng định.

Các dịch vụ trên nếu có thể áp dụng thành công, thì sẻ có thể mang lại kết quả dịch vụ y tế phù hợp hơn, được sự chấp nhận từ các phiá, và cùng lúc sẻ gia tăng tiếp cận và nâng cao mức độ sử dụng dịch vụ y tế (Epstein, 1998).

Tại sao chúng ta cần phải có một hệ thống dịch vụ y tế đa văn hoá? Vì trong một môi trường đa văn hoá mà giử lại các dịch vụ đơn điệu một chiều, sẻ duy trì mải những dịch vụ thiếu hiệu quả. Đó bởi vì lối trình bày và thi hành tiến trình dịch vụ lổi thời như vậy là thiếu phù hợp, không được chấp nhận, ngăn chận sư tiếp cận của nhiều người, và sau cùng sẻ làm dảm thiểu mức độ sử dụng dịch vụ y tế. 

Thây vào đó, các dịch vụ ý tế bao gồm hết các dịch vụ liên quan, như dịch vụ thông dịch y tế, là "đa dạng văn hóa" và tuân theo "thẩm quyền văn hóa." Dịch vụ này, cũng như nhiều dịch khác, có chút rườm rà, nhưng cũng giúp không it́ cho ngành y tế hiện thời, để đạt được mục tiêu: chăm sóc được nhiều người hơn, cho dù các cá nhân thiểu số, cũng như là gần 2 triệu dân trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt.

Để nhận được toàn bộ quyền lợi và dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bạn nên dùng đến thẩm quyền y tế của bạn.  Yêu cầu được có sự trợ giúp của một người thông dịch viên y tế chuyên nghiệp trong cuộc hẹn khám sức khỏe hay một khoa điều trị bệnh tật, đó là một cách để bạn dành lấy và giử gìn thẩm quyền y tế tại Hoa Kỳ.

Các quan điển này đả được nêu ra trong bài Reducing Health Disparities through Cultural Competence, của các tác giả Diana L. Denboba, Judith L. Bragdon, Leonard G. Epstein, Karen Garthright & Thurma McCann Goldmand DOI:10.1080/10556699.1998.10603386, trang S47-S53, tải trên mạng Taylor & Francis Online tháng 2, ngày 22 năm 2013.

Các chuyên ngành nội khoa, gia đình, tâm lý, và nhi là những chuyên ngành mà BS Mỹ AMG không ưa chuộng. Kết quả là các chuyên ngành này là mảnh đất màu mỡ để các BS IMG co the cạnh tranh.

Saturday, September 12, 2015

Vietnamese Americans Language Barriers Need Rescue

Vietnamese Americans (Vietnamese: Người Mỹ gốc Việt) are Americans of Vietnamese descent. We make up about half of all overseas Vietnamese (Người Việt Hải Ngoại) and are the fourth-largest Asian American group.

Mass Vietnamese immigration to the United States started after 1975, after the end of the Vietnam War. The year 2012 marked the 37th year Vietnameses began our presence in America. Early immigrants were refugee boat people fleeing persecution or poverty. Forced to flee from their homeland and often thrust into poor urban neighborhoods, these newcomers have nevertheless managed to establish strong communities in a short amount of time. More than fifty percent of Vietnamese Americans reside in the states of California and Texas.

After suffering from losses of war and psychological trauma, the Vietnamese immigrants had to overcome severe challenges to adapt to a totally different culture. Language was the first barrier that few adult Vietnamese refugees with limited English proficiency could overcome. While English uses inflection to express different meanings of words, Vietnamese is primarily a tonal language and the variation in tone can be used to distinguish meanings of a word. For example, the sound “ma” can have up to six meanings depending on the tonal variation, including “ghost”, “but”, “horse”, “rice plant”, “mother” and “tomb”. Another characteristic of Vietnamese that makes it significantly different from English is its use of status-related pronouns (as with some European languages, such as German). For instance, while the pronoun “you” in English is generally used for one singular second –person, there are many Vietnamese words can be used to refer to a singular second- person, depending on gender like “anh” or “chi”, social status “ong” “ba”, and relationships “ban” “cau” “may."


In 2012, 68% of Vietnamese immigrants were Limited English Proficient,
much higher when compared to other Southeast Asian groups (47%), 
and the total U.S foreign born population (50%). 

We are lagging behind. After claiming our presence in the United States of America for over three decades, only a small percentage of Vietnamese Americans stated that they only spoke English at home (7%), lower than other groups. We Vietnameses still cling onto our original language. How are we going to strike a balance between effectively utilizing a new foreign language while keeping our language at home?

Vietnamese Americans' views toward education is generally positive, sometimes too aggressive for our own good. According to Vietnamese social attitudes, the educational achievements of children can be considered a source of pride for the whole family. Many Vietnamese parents even exert great pressure on their children to excel in school and to enter professional fields including science, medicine and engineering. These parents probably feel insecurity stemming from their chaotic past and from their point of view, education is the only ticket to a better life tomorrow. 

Vietnam's traditionally Confucianist society values education and learning, contributing to success among Vietnamese Americans. Many have worked their way up from menial labor to have their second-generation children attend universities and become successful. Compared to other Asian immigrant groups, Vietnamese Americans are quite optimistic about their children's future. Half of the Vietnamese Americans are confident when envisioning their children's future. They believe that their children’s standard of living will be much better than theirs. According to ACS in 2012, about 23.5 percent of Vietnamese immigrants ages 25 and older had a bachelor's degree or higher.

Sources:
  • Southeast Asian Americans State Populations 2010 U.S. Census. Retrieved 2014-01-02. 
  • Wieder, Rosalie. “Vietnamese American.” In Reference Library of Asian America vol I, edited by Susan Gall, and Irene Natividad, 165-173. Detroit: Gale Research Inc., 1996 
  • Bankston, Carl L. “Vietnamese American.” In Gale Encyclopedia of Multicultural America vol 2, edited by Judy Galens, Anna Sheets, and Robyn V. Young, 1393-1407. Detroit: Gale Research Inc., 1995




Người Việt Xa Xứ


Total population


~4,000,000 (estimates)


Regions with significant populations


 United States

....................................................1,799,632 (2010)
 Cambodia....................................................... 600,000
 France  ....................................................... 300,000 (2012)
 Taiwan........................................................200,000 – 400,000 (2014)
 Australia........................................................210,800 (2010)
 Canada........................................................157,450 (2011)
 South Korea........................................................143,000 (2013)
 Germany........................................................137,000 (2010)
 Malaysia..........................................................70,000
 Czech Republic..........................................................70,000 (2009)
 Japan..........................................................72,238 (2013)
 United Kingdom..........................................................55,000
 Poland..........................................................50,000
 Laos..........................................................30,000 (2012)
 Russia..........................................................26,205 – 150,000 (2006)
 China..........................................................22,517
 United Arab Emirates..........................................................20,000
 Norway..........................................................21,721 (2014)
 Netherlands..........................................................20,603 (2014)
 Belgium..........................................................14,000 (2012)
 Sweden..........................................................11,771 (2003) 
 Thailand..........................................................10,000
 Denmark............................................................8,575 (2002)
  Switzerland............................................................8,173
 Qatar............................................................8,000 (2008)
 New Zealand............................................................6,660 (2013)
 Finland............................................................4,000
 Ukraine............................................................3,850 (2001)
 Italy............................................................3,000 (2005)
 Slovakia............................................................3,000
 Bulgaria............................................................1,500 (2005)
 Hong Kong............................................................1,400




MISSION

The Association of United Vietnamese Interpreters is hereby bound together as a group to serve a common purpose, attend to our mutual needs for Professional Support, Industry Resource and Guidance.

VISION

The world has gone global, so have the Vietnamese people, culture and language. Instead of turning around among our small circles of others, we live at a time in which we must reach out. As we do so, whose hands are we going to touch?

With the establishment of this association, I hope to fulfill that question. Vietnameses are now living and working at every corner of the world, from Bangkok, to Manila, Paris, London, Nepal, Quebec and the hundreds of major cities across Asia, Europe and the North America Continent.

In reaching out, we hope to reach those who will support our mission and vision, sharing our interests and will empower us in our endeavors. 

While Vietnamese interpreters are reaching out, we must at the same time reaching in. We must help one another to enrich our understanding of the Vietnamese language as it evolves. Also, by joining together, we will create a lively spirit for what we do, Vietnamese interpretation and translation.

As a Vietnamese bilingual person, wherever you live or work, I urge that you will join in to further our mission.